Từ một ví dụ thực tế cho thấy. Trên trang Forbes đã thống kê rằng 59% khách sẵn sàng trả thêm tiền cho các sản phẩm được Cross-selling. Vì vậy đây là phương pháp mà khách sạn nhất định phải thực hiện để tăng doanh thu. Nhưng làm cách nào sử dụng cross-selling thành công để mang lại kết quả kinh doanh tăng trưởng. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về “Cross sale là gì? Ứng dụng cross-sale trong kinh doanh như thế nào.
Cross sale là gì?
Cross sale hay bán chéo là một thuật ngữ bán hàng dùng để nói về.cách thức giới thiệu thêm sản phẩm dịch vụ có liên quan đến sản phẩm dịch vụ chính,.nhằm kích thích khách chi thêm tiền cho sản phẩm khác loại, tăng doanh thu cho nhà hàng, khách sạn.
Ví dụ: với khách đặt phòng ngủ,.lễ tân có thể tiến hành Cross-sell khuyến khích khách đặt thêm dịch vụ nhà hàng. Như việc nếu ăn trong nhà hàng khách sạn sẽ được giảm 15%.hoặc đặt thêm dịch vụ Spa để giảm mệt mỏi sau chuyến bay dài.
Phân biệt up-selling và cross-selling
Cross sell là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách sạn và Phân biệt up-selling với cross-selling.
Cả up-selling và cross-selling đều là thủ thuật bán hàng để gia tăng doanh thu nhưng vẫn có điểm khác nhau. Nếu như:
- Up-selling là bán những thứ có giá cao hơn sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng dự định mua
- Cross-selling là bán thêm cho khách hàng những sản phẩm hay dịch vụ có liên quan khác.
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng nơi mà có thể lựa chọn.áp dụng kết hợp cả hai hoặc ưu tiên 1 trong 2 thủ thuật bán.hàng trên để mang lại lợi ích kinh doanh cho nhà hàng – khách sạn. Cả 2 thủ thuật này không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp là gia tăng giá trị đơn hàng của khách,.tăng doanh thu cho nhà hàng – khách sạn. Mà còn gián tiếp giúp nhân viên nâng cao khả năng phục vụ khách hàng (bán hàng dựa trên nhu cầu của khách hàng), giúp họ tìm và lựa chọn những sản phẩm – dịch vụ phù hợp hơn, từ đó tạo ra ấn tượng tốt và sự hài lòng cao trong mắt khách hàng.
Cross sale hoạt động khi nào hiệu quả nhất
Tùy vào từng mục đích hoạt động bán chéo Cross sale sẽ có những hiệu quả khác nhau. Tuy nhiên, hình thức này sẽ hiệu quả nhất trong một số trường hợp dưới đây, bao gồm:
- Khi đề xuất phụ kiện cần thiết cho những sản phẩm đã mua. Ví dụ như cung cấp dây nguồn cho máy in hoặc máy tính không bao gồm một trong hộp,…
- Sử dụng gợi ý các sản phẩm liên quan để giúp khách hàng không phải tìm kiếm các thành phần hoặc phụ kiện cần thiết.
- Cung cấp một mức giá chiết khấu hợp lý trên sản phẩm kèm theo để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm ngay.
- Trình bày, tư vấn khách hàng về cách thức hoạt động của các sản phẩm bổ sung hoạt động cùng với sản phẩm được mua.
Vai trò của Cross Sale
Cross Sale mang đến rất nhiều lợi ích cho người sử dụng, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh buôn bán. Lợi ích như sau:
- Giúp tăng lợi nhuận doanh số.
- Giúp cải thiện trải nghiệm mua sắm sản phẩm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
- Giúp tăng cao Customer Lifetime Value (CLV) của khách hàng.
Xem thêm:
- Top phần mềm chặn quảng cáo youtube miễn phí hiện nay
- Quảng cáo ngoài trời có ưu điểm gì và nhược điểm gì?
“cross sale là gì” và bí quyết ứng dụng khái niệm này trong kinh doanh
Chuẩn bị kỹ trước rồi hãy cross-selling
Đầu tiên, bạn phải chắc chắn rằng đã chuẩn bị đủ sản phẩm bổ sung để bán chéo. Sau đó là nhớ hỏi khách hàng xem có muốn mua thêm gì không. Sản phẩm cross-sale phải rẻ hơn sản phẩm ban đầu và phải là những thứ khiến khách hàng quyết định mua nhanh chóng. Sản phẩm càng phức tạp thì càng mất thời gian giải thích và khó khăn cho việc crocs-sale. Quản lý trực tiếp phải đảm bảo nhân viên đều quen thuộc tất cả sản phẩm công ty, dịch vụ nào nên đi kèm để cross-sale thật thuần thục.
Thời điểm bán là mấu chốt
Đối với Cross-selling thì thời điểm bán là điểm mấu chốt. Vì bạn phải bán thêm 1 sản phẩm khác với sản phẩm khách hàng đã mua. Thời điểm đầu óc khách hàng sẽ phải làm việc.nhiều hơn để đón nhận thêm loại sản phẩm khác nên tâm lý sẽ không dễ chấp nhận như Upselling. Theo thống kê của trang Travel Tripper thì chỉ có 3% khách hàng sẽ đặt thêm dịch vụ khác như nhà hàng, spa… khi họ đặt phòng.
Việc giới thiệu “những khách hàng mua giống bạn cũng đã mua những thứ này” và “Những sản phẩm thường được mua chung với nhau” rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cross-sale rất lớn. Bởi nó đánh vào niềm tin của khách hàng dựa trên những khách hàng khác có chung sở thích. Dĩ nhiên chỉ giới thiệu những sản phẩm mà khách hàng thích. Điều này cũng là bán hàng nhưng không làm khách hàng cảm thấy khó chịu vì bị chốt sale. Sử dụng dữ liệu về những khách hàng có sở thích mua hàng giống nhau và những sản phẩm họ đã mua gần đây để cross-sale sản phẩm, dịch vụ theo cách này.
Tạo ra nhiều ưu đãi
Khi đã hiểu cross sale là gì thì bạn có thể ứng dụng nó bằng cách tạo ra nhiều ưu đãi để cross-sell hiệu quả
Những khuyến mãi hấp dẫn như giao hàng miễn phí cho đơn hàng trên 200.000đ hoặc với hóa đơn trên 300.000đ sẽ được mua thêm 1 sản phẩm khác chỉ với nửa giá… sẽ kích thích khách hàng mua thêm để được hưởng khuyến mãi. Hoặc bạn có thể sử dụng phiếu giảm giá, phiếu quà tặng với đơn hàng vượt một giá trị nào đó. Tích điểm gấp đôi cho khách hàng thân thiết khi mua cùng nhau.. Khuyến mãi, ưu đãi là một hình thức kích thích cross-sale rất hiệu quả.
Tham khảo thêm
- Upsell là gì? Ưu – nhược điểm & nghệ thuật bán hàng cho doanh nghiệp\
- Earned Media là gì? Ứng dụng Earned Media hiệu quả ra sao
Lời kết:
Bên trên bài viết là những thông tin chi tiết và chính xác về cross sale là gì giúp bạn đọc có thêm kiến thwucs hiểu thêm. Phương pháp này không khác với ý tưởng bán hàng trọn gói, bạn chỉ là định vị nó khác đi một chút. Một là bạn đưa ra khuyến mãi lúc cuối của quá trình mua hàng, còn một là chọn khuyến mãi trong quá trình mua hàng. Ngoài ra Xuyenvietmedia còn cung cấp nhiều dịch vụ khác như: dịch vụ viết bài seo, dịch vụ quản trị web, dịch vụ thiết kế web, dịch vụ mua bán web, dịch vụ backlink, seo tổng thể…
Dịch vụ viết bài chuẩn SEO
Dịch vụ chăm sóc website
Dịch vụ đi backlink
Dịch vụ SEO tổng thể
Đăng báo điện tử
Chăm sóc Fanpage