Khi nhắc đến Digital, người làm marketing sẽ ngay lập tức nhắc đến mô hình kinh điển Earned Media. Phương tiện truyền thông này đóng góp vai trò quan trọng trong các chiến lược tiếp thị, giúp doanh nghiệp truyền tải thông điệp đến khách hàng nhanh chóng hơn. Vậy cụ thể, Earned Media là gì? Bizfly chia sẻ nội dung này trong bài viết sau và đồng thời giới thiệu các loại hình Earned Media phổ biến trong xã hội hiện nay để bạn tham khảo.
Khái niệm Earned Media là gì?
Earned Media tạo ra fans (người hâm mộ) của thương hiệu. Earned media có thể được xem như là kết quả của Paid media và Owned media. Từ 2 kênh truyền thông này, đối tượng của chiến dịch marketing mới được biết tới và khi khách hàng tự tạo ra những thảo luận về nó, Earned media được hình thành.
Một số loại hình khác nhau của Earned Media là gì?
Earned Media có nhiều hình thức truyền thông khi thực hiện, chúng bao gồm một số loại phương tiện tìm kiếm như sau:
- Khi một blogger quyết định xem xét sản phẩm của bạn thông qua việc trả tiền cho các blogger hoặc cung cấp sản phẩm miễn phí để đổi lấy các đánh giá của họ.
- Thuê một số người có tầm ảnh hưởng tham gia vào chiến dịch quảng bá sản phẩm của bạn để thu hút mọi người theo dõi, bình luận, chia sẻ, thích bài đăng của họ.
- Bất cứ một phóng viên, nhà báo nào để cập đến thương hiệu của bạn trên tạp chí, báo đài, tivi thì đều gọi là Earned Media.
- Một hình thức khác của truyền thông lan tỏa Earned Media đó là bài viết, thương hiệu, sản phẩm của bạn có xếp hạng cao trên các công cụ tìm kiếm như Google, Bing, Cốc Cốc,… Để có thứ hạng cao đó trên công cụ tìm kiếm tất nhiên bạn sẽ mất phí trả tiền để bài viết lên thứ hạng cao. Điều đó sẽ giúp tăng độ nhận diện thương hiệu cao hơn.
Xem thêm:
Điểm khác biệt giữa Earned Media và Paid Media
Chiến lược Earned Media có thể bao gồm các việc sau
Earned Media: Đây là việc thu hút mọi người nói về mình một cách tự nhiên, họ có thể nói về thương hiệu, sản phẩm của bạn trên báo, trên blog, trên các diễn đàn hay mạng xã hội mà bạn không phải trả tiền cho họ. Nhờ việc này, bạn có thể thu hút thêm nhiều người vào website của mình.
- Xây dựng mối quan hệ với các nhân vật có tầm ảnh hưởng.
- Xây dựng kế hoạch marketing truyền miệng.
- Theo dõi các trao đổi về thương hiệu trên mạng xã hội.
- Xây dựng các kế hoạch nhằm tăng tính lan tỏa của thương hiệu.
- Làm tối ưu hoá website cho công cụ tìm kiếm (SEO)
Chiến lược Paid Media có thể bao gồm các việc sau
Paid Media: Nói tới Paid Media là nói tới các kênh quảng cáo trả tiền như quảng cáo hiển thị banner, quảng cáo tìm kiếm trả tiền, quảng cáo Facebook, làm PR trực tuyến vân vân.
- Quảng cáo hiển thị
- Quảng cáo mobile
- Quảng cáo trên công cụ tìm kiếm
- Quảng cáo của Facebook, Twitter hay các mạng xã hội
- PR trực tuyến
- Quảng cáo video trên YouTube
- Quảng cáo qua email
- Forum seeding.
Tách Paid/Owned Media và Earned Media trên Mạng Xã Hội
Việc phân loại thảo luận thành Paid, Owned và Earned Media giúp ích cho thương hiệu trong việc quản lý hiệu quả của chiến dịch marketing mà mình đang chạy trên social media:
- Tỷ lệ giữa Paid/Owned và Earned media cho thấy phần nào hiệu quả của agency
Với cách phân loại theo nguồn mà thảo luận được tạo ra trên đó, tỷ lệ Paid hoặc Owned media có thể sẽ cao vì các bài đăng trên trang của KOLs hoặc các post trên fanpage của thương hiệu thường thu hút nhiều thảo luận hơn so với các post tự phát (tuy nhiên vẫn tùy thuộc vào độ hot của trang fanpage của thương hiệu hoặc các kênh chạy Paid, các KOLs).
Việc xác định Paid, Owned và Earned media theo cách này sẽ giúp thương hiệu và agency biết được rằng với số tiền trả cho Paid media thì sẽ tạo ra được bao nhiêu thảo luận, tương đương với việc biết được mỗi thảo luận sẽ tốn bao nhiêu đồng của thương hiệu để đánh giá xem các kênh đang chạy có hiệu quả hay không.
- Tỷ lệ Paid media thấp so với 2 loại media còn lại hoặc là do thương hiệu tạo ra ít các bài PR, các post của KOLs; hoặc các Paid posts được tạo ra trên những kênh News, các trang của KOL không có độ tương tác cao.
Tuy nhiên, không thể nói rằng với cách tính này thì tỷ lệ Paid media là cao hay thấp thì tốt, mà còn tùy thuộc vào ngân sách mà thương hiệu đã bỏ ra cho các Paid media này, so với số lượng thảo luận mà các Paid posts này tạo ra mới có thể tính được mức độ hiệu quả của chiến dịch.
Ưu và nhược điểm của hình thức Earned Media
Sau đây Bizfly chỉ ra một vài ưu và nhược điểm của hình thức này mà bạn nên biết.
Ưu điểm
- Earned Media có khả năng thu hút sự quan tâm và nhận được sự tin tưởng cao hơn từ người dùng bởi mọi thông tin đều được lan truyền bởi bên thứ ba hay từ chính khách hàng đã mua sản phẩm trước đó.
- Các mô tả trên phương tiện truyền thông Earned Media đều minh bạch và sống động. Điều này giúp tác động đáng kể đến quyết định mua hàng của người dùng.
Nhược điểm
- Doanh nghiệp thường gặp khó khăn trong việc kiểm soát thông tin bởi nó được phát ra và lan truyền bởi bên thứ ba và khách hàng.
- Doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với các thông tin tiêu cực và các tin đó có thể ảnh hưởng đến mức độ uy tín của doanh nghiệp do quy mô lan truyền rất lớn.
Tham khảo thêm
Lời kết:
Mong rằng sau bài chia sẻ này của chúng tôi về earned media là gì cho các bạn có thể hiểu hơn về Earned Media và phân biệtPaid, Owned và Earned Media để các bạn có thể hiểu hơn về các dạng này. Hãy luôn ủng hộ chúng tôi để phát triển và cống hiến nhiều hơn cộng đồng Media – truyền thông tại Việt Nam. Ngoài ra Xuyenvietmedia còn cung cấp nhiều dịch vụ khác như: dịch vụ viết bài seo, dịch vụ quản trị web, dịch vụ thiết kế web, dịch vụ mua bán web, dịch vụ backlink, seo tổng thể…
Dịch vụ viết bài chuẩn SEO
Dịch vụ chăm sóc website
Dịch vụ đi backlink
Dịch vụ SEO tổng thể
Đăng báo điện tử
Chăm sóc Fanpage